Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 8:41

\(b,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Vì BE là p/g nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow AE=\dfrac{5}{13}EC\)

Mà \(AE+EC=AC=12\Rightarrow\dfrac{18}{13}EC=12\Rightarrow EC=\dfrac{26}{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AE=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

Vì CF là p/g nên \(\dfrac{AF}{FB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\Rightarrow AF=\dfrac{12}{13}FB\)

Mà \(AF+FB=AB=5\Rightarrow\dfrac{25}{13}FB=5\Rightarrow FB=\dfrac{13}{5}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AF=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\approx\sin67^0\Rightarrow\widehat{B}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-67^0=23^0\)

Vì BE,CF là p/g nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ICB}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}=11,5^0\\\widehat{IBC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=33,5^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\widehat{ICB}-\widehat{IBC}=135^0\)

\(c,\widehat{AKI}=\widehat{AHI}=\widehat{KAH}=90^0\) nên AHIK là hcn

Mà AI là p/g \(\widehat{KAH}\)(I là giao 3 đường p/g tam giác ABC)

Nên AHIK là hình vuông

 

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:39

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)

\(\cos\widehat{ACB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\)

\(\tan\widehat{ACB}=\dfrac{5}{12}\)

\(\cot\widehat{ACB}=\dfrac{12}{5}\)

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:16

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\)

\(\cos\widehat{ACB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\)

\(\tan\widehat{ACB}=\dfrac{5}{12}\)

\(\cot\widehat{ACB}=\dfrac{12}{5}\)

Bình luận (0)
Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 4 2019 lúc 17:07

a. Xét  AFC và  AEB có:

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

 AFC đồng dạng với  AEB(g.g)

⇒ \(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)

 \(AB.AF=AE.AC\)

\(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

Xét  AEF và  ABC có :

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

 AEF đồng dạng với  ABC (c.g.c)

Mấy câu kia bạn tự làm nốt đi nhá.

Bình luận (0)
09_7a3_Phương Chơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:38

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

SUy ra: AF=EC và DF=DC (1)

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥CF

Bình luận (0)
Thiếu nữ trong sương
Xem chi tiết
Huong Dang
Xem chi tiết